
Types of Anxiety Disorders:
Anxiety disorders in children can take several forms, each with its own distinct characteristics:
- Generalized Anxiety Disorder (GAD): Children with GAD often experience excessive worry and fear about various aspects of life, including school, family, and their own competence.
- Social Anxiety Disorder: This involves intense fear and avoidance of social situations, such as speaking in public, making friends, or participating in group activities.
- Specific Phobias: Children may develop specific fears of objects, animals, or situations, like heights, spiders, or flying, which can lead to significant distress.
- Separation Anxiety Disorder: More common in younger children, separation anxiety results in extreme distress when separated from parents or caregivers.
- Obsessive-Compulsive Disorder (OCD): OCD is characterized by recurring, intrusive thoughts (obsessions) and repetitive behaviors or mental acts (compulsions) aimed at reducing the distress associated with these thoughts.
Symptoms:
Children with anxiety disorders can display a wide range of symptoms, which may include:
- Excessive worry or fear about a range of everyday events.
- Physical symptoms like restlessness, muscle tension, and sweating.
- Irritability, mood swings, or a tendency to be easily startled.
- Sleep disturbances, including difficulty falling asleep or frequent nightmares.
- In younger children, anxiety may manifest as physical complaints, such as stomachaches or headaches.
Causes and Risk Factors:
Anxiety disorders in children often result from a combination of factors1, including:
- Genetics: A family history of anxiety disorders can increase a child’s susceptibility.
- Environmental Factors: Stressful or traumatic life events can contribute to anxiety.
- Temperament: Some children have a naturally anxious temperament, making them more prone to developing anxiety disorders.
Impact on Development:
Anxiety can significantly hinder a child’s development and daily life. It can lead to:
- Avoidance behaviors, which can affect school attendance and participation in activities.
- Difficulty concentrating and learning, potentially impacting academic performance.
- Challenges in forming and maintaining social relationships, which are crucial for development.
Diagnosis and Assessment:
Diagnosis of anxiety disorders in children is typically conducted by a mental health professional. This may involve:
- Clinical interviews with the child and parents.
- Use of standardized questionnaires to assess the severity of anxiety.
- Observations of the child’s behavior in various situations.
Psychological Treatment Options for children anxiety disorder include Cognitive-Behavioral Therapy (CBT)2:
CBT helps children learn coping strategies, challenge irrational thoughts, and gradually confront their fears in a controlled manner.
Parental Support:
Parents play a vital role in helping children manage anxiety. Supportive strategies can include:
- Educating themselves about the condition to better understand their child’s struggles.
- Creating a supportive, open, and low-stress home environment.
- Encouraging exposure to feared situations, guided by a therapist’s recommendations.
School and Social Support:
Collaboration between parents, teachers, and school counselors is essential to accommodate a child’s needs in an educational setting. This might involve creating a supportive plan and fostering a classroom environment that reduces anxiety triggers.
Early recognition and intervention are crucial in helping children overcome anxiety and lead healthy, fulfilling lives. With appropriate treatment and support, many children with anxiety disorders can successfully manage their condition and lead fulfilling lives. Early intervention is key to preventing long-term impacts on their mental health.
Author: Linh Nguyen, Bach Psychology (hons)
Linh is a provisional psychologist at M1 Psychology. Her educational background includes a Bachelor of Psychological Science (Hons), and she is currently in the final stages of completing her Postgraduate Master’s Degree in Clinical Psychology.
To make an appointment with Linh Nguyen try Online Booking. Alternatively, you can call M1 Psychology Loganholme on (07) 3067 9129
References
- Beesdo, K., Knappe, S., & Pine, D. S. (2009). Anxiety and anxiety disorders in children and adolescents: developmental issues and implications for DSM-V. Psychiatric Clinics, 32(3), 483-524.
- Healthdirect Australia. (n.d.). Anxiety in children. https://www.healthdirect.gov.au/anxiety-in-children
Vietnamese translation of this article:
Rối Loạn Lo Âu Ở Trẻ Em
Các Loại Rối Loạn Lo Âu:
Rối loạn lo âu ở trẻ em có thể có nhiều dạng, mỗi dạng có những đặc điểm riêng biệt:
– Rối loạn lo âu lan tỏa (GAD): Trẻ mắc GAD thường cảm thấy lo lắng và sợ hãi quá mức về nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống, bao gồm trường học, gia đình và năng lực của bản thân.
– Rối loạn lo âu xã hội: Điều này liên quan đến nỗi sợ hãi mãnh liệt và tránh né các tình huống xã hội, chẳng hạn như nói trước đám đông, kết bạn hoặc tham gia các hoạt động nhóm.
– Nỗi ám ảnh cụ thể: Trẻ em có thể phát triển những nỗi sợ hãi cụ thể về đồ vật, động vật hoặc tình huống, như độ cao, nhện hoặc bay máy bay, điều này có thể dẫn đến khó khăn tâm thần đáng kể.
– Rối loạn lo âu chia ly: Phổ biến hơn ở trẻ nhỏ, lo âu chia ly dẫn đến khó khăn tột độ khi bị tách khỏi cha mẹ hoặc người chăm sóc.
– Rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD): OCD được đặc trưng bởi những suy nghĩ tái diễn, xâm lấn và các hành vi hoặc hành vi tâm thần lặp đi lặp lại nhằm mục đích giảm bớt khó khăn tâm thần liên quan đến những suy nghĩ này.
Triệu Chứng:
Trẻ bị rối loạn lo âu có thể biểu hiện nhiều triệu chứng khác nhau, có thể bao gồm:
– Lo lắng hoặc sợ hãi quá mức về một loạt các sự kiện hàng ngày.
– Các triệu chứng thực thể như bồn chồn, căng cơ và đổ mồ hôi.
– Khó chịu, thay đổi tâm trạng hoặc có xu hướng dễ bị giật mình.
– Rối loạn giấc ngủ, bao gồm khó ngủ hoặc thường xuyên gặp ác mộng.
– Ở trẻ nhỏ, lo lắng có thể biểu hiện dưới dạng những phàn nàn về thể chất, chẳng hạn như đau bụng hoặc đau đầu.
Nguyên Nhân Và Yếu Tố Rủi Ro:
Rối loạn lo âu ở trẻ em thường là kết quả của sự kết hợp của nhiều yếu tố1, bao gồm:
– Di truyền: Tiền sử gia đình mắc chứng rối loạn lo âu có thể làm tăng tính nhạy cảm của trẻ.
– Yếu tố môi trường: Các sự kiện căng thẳng hoặc chấn thương trong cuộc sống có thể góp phần gây ra lo lắng.
– Tính khí: Một số trẻ có tính khí lo âu bẩm sinh nên có thể tăng rủi ro mắc chứng rối loạn lo âu.
Tác Động Đến Sự Phát Triển:
Rối loạn lo lắng có thể cản trở đáng kể sự phát triển và cuộc sống hàng ngày của trẻ. Nó có thể dẫn đến:
– Hành vi né tránh, có thể ảnh hưởng đến việc đi học và tham gia các hoạt động.
– Khó tập trung và học tập, có khả năng ảnh hưởng đến kết quả học tập.
– Những thách thức trong việc hình thành và duy trì các mối quan hệ xã hội có tính quyết định cho sự phát triển.
Chẩn Đoán Và Đánh Giá:
Chẩn đoán rối loạn lo âu ở trẻ em thường được thực hiện bởi chuyên gia sức khỏe tâm thần. Điều này có thể bao gồm:
– Phỏng vấn lâm sàng với trẻ và cha mẹ.
– Sử dụng bảng câu hỏi tiêu chuẩn để đánh giá mức độ nghiêm trọng của lo âu.
– Quan sát hành vi của trẻ trong các tình huống khác nhau.
Phương pháp điều trị tâm lý cho chứng rối loạn lo âu ở trẻ em bao gồm Trị liệu nhận thức-hành vi (CBT)2: CBT giúp trẻ học các cách quản lí và điều tiết, thách thức những suy nghĩ phi lý và dần dần đối mặt với nỗi sợ hãi của mình một cách có kiểm soát.
Hỗ Trợ Của Phụ Huynh:
Cha mẹ đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp trẻ kiểm soát sự lo lắng. Các chiến lược hỗ trợ có thể bao gồm:
– Giáo dục bản thân về tình trạng bệnh để hiểu rõ hơn những khó khăn của con mình.
– Tạo môi trường gia đình thân thiện, cởi mở và ít căng thẳng.
Hỗ trợ trường học và xã hội:
Sự hợp tác giữa phụ huynh, giáo viên và cố vấn trường học là điều cần thiết để đáp ứng nhu cầu của trẻ trong môi trường giáo dục. Điều này có thể liên quan đến việc tạo ra một kế hoạch hỗ trợ và thúc đẩy môi trường lớp học giúp giảm bớt các tác nhân gây lo lắng.
Nhận biết và can thiệp sớm là rất quan trọng trong việc giúp trẻ vượt qua rối loạn lo lắng và có cuộc sống khỏe mạnh, trọn vẹn. Với sự hỗ trợ và điều trị thích hợp, nhiều trẻ mắc chứng rối loạn lo âu có thể kiểm soát thành công tình trạng của mình và có được cuộc sống trọn vẹn. Can thiệp sớm là chìa khóa để ngăn ngừa những tác động lâu dài đến sức khỏe tâm thần của trẻ.