Depression affects millions of people worldwide, yet it’s often misunderstood and surrounded by misconceptions. This article aims to shed light on some of the most common myths about depression and provide insights into its causes, symptoms, and available interventions. By dispelling these myths, we hope to promote a better understanding of this mental health condition and encourage those who are suffering to seek help.
Myth 1: Depression Is Just Sadness
Reality: Depression is much more than just feeling sad. While sadness is a normal emotion that everyone experiences from time to time, depression is a persistent and often debilitating mental health disorder. It involves a cluster of symptoms that can affect a person’s ability to function in their daily life.
Common Symptoms of Depression
Persistent sadness or low mood
Loss of interest or pleasure in activities
Fatigue and low energy
Changes in appetite or weight
Sleep disturbances
Feelings of worthlessness or excessive guilt
Difficulty concentrating or making decisions
Thoughts of death or suicide
Myth 2: Depression Is a Sign of Weakness
Reality: Depression is not a sign of weakness or a character flaw. It is a medical condition with biological, psychological, and environmental factors contributing to its development. Anyone can experience depression, regardless of their strength or resilience.
Myth 3: Depression Is Always Triggered by a Specific Event
Reality: While specific life events or stressors can contribute to the onset of depression, it can also arise without an obvious cause. Genetic predisposition, chemical imbalances in the brain, and other factors play a significant role in the development of depression.
Myth 4: People with Depression Can “Snap Out of It”
Reality: Depression is not a choice, and individuals cannot simply “snap out of it.” It is a disorder that requires treatment, which may include therapy, medication, or a combination of both.
Myth 5: Medication Is the Only Treatment for Depression
Reality: While medication can be an effective treatment for some individuals with depression, it is not the only option. Psychotherapy, such as cognitive-behavioral therapy (CBT)1,2 and mindfulness-based approaches3, can also be highly effective. Lifestyle changes, including exercise, a balanced diet, and stress management, can complement these treatments.
Myth 6: Depression Is a Permanent Condition
Reality: Depression is treatable, and many people recover with appropriate treatment and support. Early intervention is key to improving outcomes. It’s important to reach out to a mental health professional if you or someone you know is struggling with depression.
Depression is a serious mental health condition that affects millions of people worldwide. By dispelling common myths and understanding the realities of depression, we can create a more compassionate and supportive society for those who are affected. If you or someone you know is experiencing symptoms of depression, remember that help is available, and recovery is possible. Reach out to GP or mental health professional to begin the journey toward healing and well-being. You are not alone in this struggle, and there is hope for a brighter tomorrow.
Author: Linh Nguyen, Bach Psychology (hons)
Linh is a provisional psychologist at M1 Psychology. Her educational background includes a Bachelor of Psychological Science (Hons), and she is currently in the final stages of completing her Postgraduate Master’s Degree in Clinical Psychology.
To make an appointment with Linh Nguyen try Online Booking. Alternatively, you can call M1 Psychology Loganholme on (07) 3067 9129
References
- Cuijpers, P., Berking, M., Andersson, G., Quigley, L., Kleiboer, A., & Dobson, K. S. (2013). A meta-analysis of cognitive-behavioural therapy for adult depression, alone and in comparison with other treatments. The Canadian Journal of Psychiatry, 58(7), 376-385. https://doi.org/10.1002/wps.21069
- Oud, M., De Winter, L., Vermeulen-Smit, E., Bodden, D., Nauta, M., Stone, L., … & Stikkelbroek, Y. (2019). Effectiveness of CBT for children and adolescents with depression: A systematic review and meta-regression analysis. European Psychiatry, 57, 33-45. https://doi.org/10.1016/j.eurpsy.2018.12.008
- Bai, Z., Luo, S., Zhang, L., Wu, S., & Chi, I. (2020). Acceptance and commitment therapy (ACT) to reduce depression: A systematic review and meta-analysis. Journal of Affective Disorders, 260, 728-737.https://doi.org/10.1016/j.jad.2019.09.040
Vietnamese translation of this article:
Trầm Cảm: Hiểu Lầm và Sự Thật
Trầm cảm ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn thế giới nhưng nó thường bị hiểu lầm và bị bao quanh bởi những quan niệm sai lầm. Bài viết này nhằm mục đích làm sáng tỏ một số lầm tưởng phổ biến nhất về trầm cảm và cung cấp cái nhìn sâu hơn về nguyên nhân, triệu chứng và các phương pháp trị liệu hiên có. Bằng cách xóa tan những lầm tưởng này, chúng tôi hy vọng sẽ nâng cao sự hiểu biết về vấn đề tâm lý này và khuyến khích những người đang đau khổ tìm kiếm sự giúp đỡ.
Lầm tưởng 1: Trầm cảm chỉ là nỗi buồn
Thực tế: Trầm cảm không chỉ là cảm giác buồn bã. Trong khi nỗi buồn là một cảm xúc bình thường mà ai cũng thỉnh thoảng trải qua thì trầm cảm là một chứng rối loạn sức khỏe tâm thần dai dẳng và thường gây suy nhược. Nó liên quan đến một loạt các triệu chứng có thể ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của một người trong cuộc sống hàng ngày.
Các triệu chứng thường gặp của trầm cảm:
Nỗi buồn dai dẳng hoặc tâm trạng thấp
Mất hứng thú hoặc niềm vui trong các hoạt động
Mệt mỏi và năng lượng thấp
Thay đổi khẩu vị hoặc cân nặng
Rối loạn giấc ngủ
Cảm giác vô dụng/vô giá trị hoặc tội lỗi quá mức
Khó tập trung hoặc đưa ra quyết định
Ý nghĩ về cái chết hoặc tự tử
Lầm tưởng 2: Trầm cảm là dấu hiệu của sự yếu đuối
Thực tế: Trầm cảm không phải là dấu hiệu của sự yếu đuối hay khuyết điểm về tính cách. Đó là một tình trạng với các yếu tố sinh học, tâm lý và môi trường góp phần vào sự phát triển của nó. Bất cứ ai cũng có thể bị trầm cảm.
Lầm tưởng 3: Trầm cảm luôn luôn bị gây ra bởi một sự kiện cụ thể
Thực tế: Mặc dù các sự kiện cụ thể trong cuộc sống hoặc các yếu tố gây căng thẳng có thể góp phần gây ra trầm cảm, trầm cảm cũng có thể phát sinh mà không có một nguyên nhân rõ ràng. Khuynh hướng di truyền, sự mất cân bằng hóa học trong não và các yếu tố khác đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của trầm cảm.
Lầm tưởng 4: Những người bị trầm cảm có thể “tự không trầm cảm nữa”
Thực tế: Trầm cảm không phải là một sự lựa chọn và các cá nhân không thể đơn giản “tự biến mình bình thường”. Đó là một chứng rối loạn cần được điều trị, có thể bao gồm trị liệu tâm lý, dùng thuốc hoặc kết hợp cả hai.
Lầm tưởng 5: Thuốc là phương pháp điều trị duy nhất cho bệnh trầm cảm
Thực tế: Mặc dù thuốc có thể là phương pháp điều trị hiệu quả cho một số người bị trầm cảm, đó không phải là lựa chọn duy nhất. Trị liệu tâm lý, chẳng hạn như liệu pháp nhận thức-hành vi (Cognitive behavioral therapy CBT)1,2 và các phương dựa trên chánh niệm3, cũng có thể có hiệu quả cao. Thay đổi lối sống, bao gồm tập thể dục, chế độ ăn uống cân bằng và kiểm soát căng thẳng, có thể bổ sung cho các phương pháp điều trị này.
Lầm tưởng 6: Trầm cảm là một tình trạng vĩnh viễn
Thực tế: Nhiều người sẽ vượt qua trầm cảm nếu được điều trị và hỗ trợ thích hợp. Can thiệp sớm là chìa khóa để cải thiện kết quả. Điều quan trọng là liên hệ với bác sĩ đa khoa và chuyên gia sức khỏe tâm lý nếu bạn hoặc ai đó bạn biết đang phải đối mặt với chứng trầm cảm.
Trầm cảm là một tình trạng sức khỏe tâm thần nghiêm trọng ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn thế giới. Bằng cách xóa bỏ những quan niệm sai lầm phổ biến và hiểu rõ thực tế của bệnh trầm cảm, chúng ta có thể tạo ra một xã hội nhân ái và hỗ trợ hơn cho những người bị ảnh hưởng. Nếu bạn hoặc ai đó bạn biết đang gặp phải các triệu chứng trầm cảm, hãy nhớ rằng luôn có sự trợ giúp và bạn có thể phục hồi. Hãy liên hệ với bác sĩ đa khoa hoặc chuyên gia sức khỏe tâm lý để bắt đầu hành trình hướng tới sự chữa lành và an lạc. Bạn không đơn độc trong cuộc đấu tranh này và vẫn còn hy vọng cho một ngày mai tươi sáng hơn.